Chuyển tới nội dung

Quy định về cho vay tín chấp bạn cần biết khi vay tiền

  • bởi
vay tín chấp có những quy định nào

Quy định cho vay tín chấp

Vay tín chấp là mô hình cho vay mà các tổ chức tín dụng hay ngân hàng hoàn toàn vào uy tín cá nhân người đi vay, chứ không cần phải thế chấp tài sản. Hiện nay vay tín chấp đang được rất nhiều người quan tâm lựa chọn, nhưng ít ai biết ai biết rõ quy định về cho vay tín chấp. Để nắm rõ quy định về cho vay tín chấp sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.

Đặc điểm của vay tín chấp

Trong giai đoan đầu của mối quan hệ giữa người cho và và người đi vay thì không thể thực hiện được vay tín chấp.  Quan hệ của người cho vay và người đi vay phải trải qua một thời gian nhất định thì mới có được sự tín nhiệm.

Người cho vay sẽ được chủ động quyết định trong việc vay tín chấp. Vì, chỉ khi người cho vay có được sự tin cậy cao đối với người đi vay thì mới có thể cho vay tín chấp.

Người đi vay đóng vai trò rất quan trọng trọng việc tạo ra sự tín nhiệm để có thể được vay tín chấp. Nếu là các doanh nghiệp thì chính hoạt động kinh doanh có sự minh bạch và hiệu quả của doanh nghiệp là nhân tố quyết định để các tổ chức tín dụng cho vay tín chấp.

Sự tín nhiệm chính là tài sản vô hình nên không thể nào đem đấu giá để thu hồi số vốn. Do đó, khi cho vay tín chấp các tổ chức tín dụng luôn có sự cẩn trọng, nên sẽ khó khăn trong quá trình vay.

Quy định về cho vay tín chấp

Quy định pháp luật về cho vay tín chấp

Quy định về lãi suất cho vay:

Lãi suất vay sẽ do các bên thỏa thuận với nhau, nhưng không để vượt quá 150% mức lãi suất cơ bản của các ngân hàng nhà nước đối với các loại cho vay tương ứng.
Nếu các bên thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng lại có tranh chấp về lãi suất hay không xác định rõ lãi suất thì áp dụng lãi suất cơ bản của ngân hàng nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay tại thời điểm thanh toán nợ.

Quy định xử phạt hành chính:

Với các hành vi sau đây sẽ bị sử phạt từ 10 đến 15 triệu đồng:
Lưu giữ hồ sơ cấp tín dụng không đúng theo quy định của pháp luật.
Cam kết bảo lãnh phát hành không đúng theo mẫu do các tổ chức tín dụng, ngân hàng nước ngoài thiết kế.
Phạt tiền từ 15 đến 20 triệu đồng đối với các hành vi:
Không giám sát và kiểm tra sử dụng vốn vay và trả nợ của khách hàng theo đúng quy định của pháp luật.

Với các hành vi sau đây phạt tiền từ 20 đến 30 triệu đồng:

Miễn giảm lãi cấp tín dụng không đúng theo quy định của pháp luật.
Làm hợp đồng cấp tín dụng không đủ các nội dung theo quy định của pháp luật.
Áp dụng lãi suất cấp tín dụng không đúng theo quy định của pháp luật.
Cơ cấu lại thời hạn trả nợ không đúng như quy định của pháp luật.

vay tín chấp có những quy định nào

Vay tín chấp có những quy định nào

Với các hành vi sau đây sẽ bị phạt tiền từ 30 đến 60 triệu đồng:

Thu các loại phí liên quan đến hoạt động cấp tín dụng không đúng theo quy định của pháp luật.
Cấp tín dụng không có hợp động hay thỏa thuận bằng văn bản.
Ép người vay sử dụng tiền vay gửi lại chính các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Với những hành vi sau sẽ bị phạt tiền từ 80 đến 150 triệu đồng:

Cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi, cấp tín dụng không có đảm bảo theo quy định.
Vi phạm quy định về cấp tín dụng.
Vay vốn thông qua khách hàng vay.
Cấp tín dụng với các cá nhân, tổ chức không đủ điều kiện quy định của pháp luật.
Cam kết bảo lãnh, ký hợp đồng bảo lãnh không đúng thẩm quyền theo quy định của pháp luật.

Trên đó là tất cả các quy định cho vay tín chấp các bạn có thể tham khảo trước để hiểu rõ và thực hiện đúng như quy định. Để được vay tiền tín chấp với thủ tục nhanh mà không sợ thủ tục rườm rà phức tạp cũng như có được tiền nhanh thì liên hệ ngay với công ty vay tiền trong ngày của chúng tôi.

Rate this post

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.